K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2016

a) t/g ABC cân tại A

=> ABC = ACB ( tính chất tam giác cân)

Xét t/g DCB vuông tại D và tam giác EBC vuông tại E có:

BC là cạnh chung

DCB = EBC (cmt)

Do đó, t/g DCB = t/g EBC ( cạnh huyền - góc nhọn)

=> BD = CE (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b) t/g DCB = t/g EBC (câu a)

=> CD = BE (2 cạnh tương ứng)

DBC = ECB (2 góc tương ứng)

Mà ABC = ACB (câu a)

=> ABC - DBC = ACB - ECB

=> ABD = ACE

Xét t/g EBO vuông tại E và t/g DCO vuông tại D có:

BE = CD (cmt)

EBO = DCO (cmt)

Do đó, t/g EBO = t/g DCO ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> OB = OC (2 cạnh tương ứng) (1)

OE = OD (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) => đpcm

c) Dễ thấy, t/g AOC = t/g AOB (c.c.c)

=> OAC = OAB (2 góc tương ứng)

=> AO là phân giác CAB (đpcm)

24 tháng 12 2016

A B C E D O

a) Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có:

AB = AC (gt)

Góc A chung

=> ΔABD = ΔACE ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> BD = CE ( 2 cạnh tương ứng )

b) Vì ΔABD = ΔACE nên góc ABD = ACE ( 2 góc tương ứng ) và AD = AE ( 2 cạnh tương ứng )

Ta có: AD + DC = AC

AE + EB = AB

mà AD = AE (cm trên); AC = AB (gt)

=> DC = EB

Xét ΔEOB và ΔDOC có:

góc ABD = ACE (cm trên)

EB = DC (cm trên)

góc OEB = ODC (= 90)

=> ΔEOB = ΔDOC (g.c.g)

=> OE = OD ( 2 cạnh tương ứng ) ; OB = OC ( 2 cạnh tương ứng )

c) Do ΔEOB = ΔĐỌC nên EO = DO ( 2 cạnh tương ứng )

Xét ΔAOE vuông tại E và ΔAOD vuông tại D có:

OE = DO ( cm trên )

AE = AD (câu b)

=> ΔAOE = ΔAOD ( cạnh góc vuông )

=> góc OAE = OAD ( 2 góc tương ứng )

Do đó AO là tia phân giác của góc EAD hay AO là tia pg của góc BAC.

Chúc học tốt Cathy Trang

 

29 tháng 11 2023

`a)` 

Có `Delta ABC` cân tại `A(g t)`

`=>hat(ABC)=hat(ACB)`

`=>hat(EBC)=hat(DCB)`

Xét `Delta BEC` và `Delta CDB` có :

`{:(hat(E_1)=hat(D_1)(=90^0)),(BC-chung),(hat(EBC)=hat(DCB)(cmt)):}}`

`=>Delta BEC=Delta CDB(c.h-g.n)`

`=>CE=BD` ( 2 cạnh tương ứng )( dpcm )

`b)`

Có `Delta BEC=Delta CDB(cmt)`

`=>hat(C_1)=hat(B_1)` ( 2 góc tương ứng )

`=>Delta BOC` cân tại `O`

`=>OB=OC`(dpcm)

Xét `Delta OEB` và `Delta ODC` có :

`{:(hat(E_1)=hat(D_1)(=90^0)),(OB=OC(cmt)),(hat(O_1)=hat(O_2)(doi.di nh)):}}`

`=>Delta OEB=Delta ODC(c.h-g.n)`

`=>OE=OD`( 2 cạnh tương ứng )(dpcm)

`c)`

Có `Delta ABC` cân tại `A(g t)`

`=>AB=AC`

`=>A in ` trung trực của `Delta ABC(1)`

Có `OB=OC(cmt)`

`=>O in` trung trực của `Delta ABC(2)`

Từ `(1)` và `(2)=>OA` là trung trực `Delta ABC`

mà `Delta ABC` cân tại `A` 

Nên `OA` là phân giác `hat(BAC)` (dpcm)

9 tháng 10 2019

A B C E D

Xét \(\Delta BEC\) và \(\Delta CDB\) có :

\(\widehat{BEC}=\widehat{CDB}=90^o\left(gt\right)\)

BC : cạnh chung 

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) ( vì \(\Delta ABC\) có AB = AC \(\Rightarrow\) \(\Delta ABC\) cân tại A )

\(\Rightarrow\Delta BEC=\Delta CDB\)(cạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow BD=CE\)

b ) Vì \(\Delta BEC=\Delta CDB\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow BE=CD\)

Có : \(AB=AE+BE\)

\(AC=AD+DC\) 

Mà AB = AC (gt) ; BE = CD (cmt)
\(\Rightarrow AE=AD\)

Xét \(\Delta AOE\) và \(\Delta AOD\) có :
\(AE=AD\left(cmt\right)\)

  \(\widehat{AEO}=\widehat{ADO}=90^o\left(gt\right)\)

OA : cạnh chung 

\(\Rightarrow\Delta AOE=\Delta AOD\) ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

\(\Rightarrow OE==OD\)

c ) Vì \(\Delta BEC=\Delta CDB\) (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{BCE}=\widehat{CBD}\)

\(\Rightarrow\Delta AOB\) cân tại O

\(\Rightarrow OB=OC\)

d ) Vì \(\Delta AOE=\Delta AOD\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{OAE}=\widehat{OAD}\)

\(\Rightarrow AO\) là tia phân giác của góc BAC

Chúc bạn học tốt !!!

a)tam giác BDA = tam giác CEA (CH -GN)

 => BD =CE

b)tam giác ADO = tam giác AEO (CH - GN)

=> OD = OE

ta có : BD+OD = CE + OE

BD = CE; OD = OE; BD+OD=BO; CE+OE = CO

=> BO=CO

c) ta có BE là đường cao của tam giác BOC; CD là đường cao của tam giác BOC

=> OA là đường cao thứ 3

tam giác BOC cân tại O có đường cao cũng là đường phân giác nên OA là đường phân giác của góc BAC

14 tháng 12 2021

(Bạn tự vẽ hình nha!)

a) Xét tam giác ABD vuông tại D và tam giác ACE vuông tại E có:

          AB=AC (gt)

          A là góc chung

Do đó, ............... (ch-gn)

=> BD=CE (2 cạnh tương ứng)

b) Vì AB=AC nên tam giác ABC là tam giác cân tại A => B=C => B1 + B2 = C1 + C2

Mà B1 = C1 (vì tam giác ABD= tam giác ACE) nên B2= C2

Xét tam giác BEC vuông tại E và tam giác CDB vuông tại D có:

          BD=CE (cmt)

          B2= C2 (cmt)

Do đó,.......... (ch-gn)

=> BE=DC (2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác OBE vuông tại E và tam giác OCD vuông tại D có:

         BE= DC (cmt)

         B1 = C1 (cmt)

Do đó tam giác OBE= tam giác OCD (cgv-gnk)

c) Ta có: AB=AC (gt) => AE+EB= AD+DC

Mà BE=DC (cmt) nên AE=AD

Xét tam giác ADO và tam giác AEO có:

          EO=OD ( vì tam giác OBE= tam giác OCD)

          AE=AD (cmt)

          AO là cạnh chung

Do đó,.................(c.c.c)

=> A1= A2 ( 2 góc tương ứng)

=> AO là tia phân giác góc A

Vậy AO là tia phân giác góc BAC.

Xét tứ giác AEHD có

góc AEH+góc ADH=180 độ

=>AEHD là tứ giác nội tiếp

=>góc A+góc DHE=180 độ